tháng 2 2020

Răng thưa, răng hô móm hoặc răng mọc chệch chạc,… đều là những khuyết điểm lớn của răng cửa. Và để không còn phải bận tâm về nhược điểm răng cửa thêm nữa, chúng ta nên thực hiện phương pháp niềng răng chỉnh nha càng sớm càng tốt. Nha khoa niềng răng hiểu điều đó, vì thế, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc của mọi người xoay quanh vấn đề niềng răng không mắc cài giá bao nhiêu? Cũng như một vài kiến thức liên quan đến niềng răng cửa.

Răng cửa niềng như thế nào?

Niềng răng luôn luôn là phương pháp chỉnh hình răng hữu hiệu giúp giải quyết hiệu quả các vấn đề về bệnh trạng của răng và xương hàm. niềng răng mặt trong ở đâu tốtViệc niềng răng của mất bao lâu sẽ được giải đáp cụ thể khi khách hàng đến thăm khám trực tiếp ở Nha khoa. 


Theo kết quả thăm khám ban đầu, nha khoa sẽ dựa vào mức độ khuyết điểm trên răng của mỗi người, để tiến hành tư vấn phác đồ điều trị và phương pháp niềng cũng như khí cụ chỉnh nha phù hợp.

Chính vì vậy, mọi khách hàng có thể yên tâm là “các tình trạng khiếm khuyết trên răng cửa có thể khắc phục được bằng phương pháp niềng răng”. Tuỳ thuộc răng cửa có những “biểu hiện bệnh trạng” nhiều hay ít, bác sĩ sẽ lên kế hoạch chỉnh nha cụ thể để tối ưu hiệu quả và thời gian niềng răng cho từng khách hàng.

Niềng răng vẩu mất bao lâu?

Niềng răng là phương pháp sử dụng các khí cụ nha khoa để kéo hàm răng trở về vị trí mong muốn. Phương pháp này tuy có thể giữ nguyên răng gốc nhưng khiến bệnh nhân vô cùng mệt mỏi và đau đớn.

Trung bình, thời gian niềng răng vẩu sẽ kéo dài khoảng 20-24 tháng tùy từng trường hợp, tương ứng với các giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Nhổ răng và dàn đều răng trên cung hàm (mất khoảng 2-6 tháng).


- Giai đoạn 2: Kéo răng khít lại lấp khoảng trống răng đã mất (khoảng từ 3 – 6 tháng).

- Giai đoạn 3: Điều chỉnh khớp cắn (khoảng 6 – 9 tháng).

- Giai đoạn 4: Cố định vị trí mới của răng bằng hàm duy trì (6 – 9 tháng).

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Răng cửa bị móm là vấn đề về khớp cắn rất nhiều người gặp phải, nguyên nhân hiện tượng này có thể do răng, do hàm hoặc cả hai. Vậy niềng răng hô có phải nhổ răng không, cùng nha khoa tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

Có Nên Niềng Răng Mắc Cài Sứ Không?

Chỉnh nha bằng mắc cài sứ ra đời đã hơn 50 năm và được áp dụng cho những trường hợp răng mọc lệch, hô, móm, niềng răng móm mất bao lâu sai khớp cắn. Trên thực tế, chỉnh nha bằng mắc cài sứ có độ chịu lực kém nhưng không ảnh hưởng đến việc ăn nhai của bạn, vì mắc cài sứ cứng hơn men răng.

Họa may, nếu bị tác động bởi một lực mạnh vào mắc cài thì răng thật của bạn có thể bị mẻ, còn mắc cài sẽ không sao, không bị vỡ. Những trường hợp được chuyên gia chỉnh nha khuyến cáo không nên đeo mắc cài sứ bao gồm:

- Người có khớp cắn quá sâu.

- Người thường xuyên làm việc lao động nặng.

- Người hay chơi các môn thể thao.

Cẩn thận với dây mắc của niềng răng

Đôi khi, những dây mắc đó sẽ gây rắc rối cho bạn. Ví dụ như dây mắc ở vị trí cuối của khung niềng răng có thể chọc vào má, gây khó chịu. Trong những trường hợp như thế này, bạn không nên tự ý điều chỉnh vì có thể ảnh hưởng đến vị trí của niềng răng đang áp vào răng của bạn, tốt nhất bạn nên đến nha khoa niềng răng để bác sĩ khám cẩn thận và điều chỉnh lại.

Sau khi niềng răng, bạn càng cần chú ý hơn khi chơi thể thao. Có thể tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi lựa chọn môn chơi thể thao. 


Ngoài ra, nên sử dụng các vật dụng bảo hộ để bảo vệ răng. Nếu chẳng may gặp tai nạn liên quan đến mặt, bạn cần kiểm tra lại niềng răng ngay. Nếu có phần nào bị nới lỏng hoặc hư hỏng, cần phải phải đến gặp bác sĩ để điều chỉnh lại.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Chữa viêm chân răng bằng cách nào hiệu quả? niềng răng chữa cười hở lợi được không? Viêm chân răng là bệnh lý răng miệng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Chính vì vậy, khi có dấu hiệu của bệnh, bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn điều trị. Hoặc có thể giảm đau tạm thời bằng các phương pháp dân gian.

Cách chữa viêm chân răng dân gian
Cách chữa viêm chân răng dân gian
Triệu chứng của bệnh viêm chân răng

Biểu hiện của bệnh viêm chân răng có mủ thường khá dễ để nhận biết. Điển hình những cơn đau buốt gây khó chịu trong khoang miệng và đôi khi bạn có thể hiểu nhầm chúng với một số căn bệnh răng miệng khác. Bên cạnh đó, bệnh viêm chân răng có mủ còn có những triệu chứng khác như:

- Một trong những biểu hiện rõ ràng nhất của bệnh viêm chân răng có mủ là tình trạng phần nướu bị sưng, có túi mủ trắng.

- Cơn đau kéo dài dai dẳng ở chân răng.

- Gặp khó khăn trong việc nhai hoặc nghiền nát thức ăn, đôi khi bạn có thể bị đau khi hoạt động răng miệng quá nhiều.

- Sưng một bên mặt hoặc sung hạch bạch huyết dưới hàm hoặc ở cổ.

- Hơi thở hôi, miệng có mùi hôi cho mủ ở chân răng bị vỡ.

- Ngoài ra còn có sự xuất hiện của một số triệu chứng khác như: chảy máu chân răng, áp xe chân răng, sốt cao hoặc sốt theo cơn, răng có triệu chứng lung lay,…

Khi gặp phải những triệu chứng trên, người bệnh cần nhanh chóng tìm gặp bác sĩ hoặc nha sĩ càng sớm càng tốt để được tiến hành điều trị kịp thời.

Cách chữa viêm chân răng dân gian

Chữa viêm chân răng bằng túi trà

Bạn lấy 1 túi trà ngâm vào ly nước nóng, sau đó vớt phần túi lọc ra để nguội bớt. Sử dụng túi trà đắp vào vùng chân răng đang bị viêm trong vòng 5 phút. Trong trà có chứa chất axit tannic có tác dụng hiệu quả trong việc chống viêm, kháng khuẩn giúp xoa dịu những triệu chứng viêm chân răng nhanh chóng.

Chữa viêm chân răng bằng chanh

Chanh là nguyên liệu rất quen thuộc, tự nhiên, dễ tìm. Nó có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm và mang hiệu quả trong việc điều trị viêm chân răng. Vitamin C trong chanh giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Đây là cách chữa viêm chân răng dân gian vô cùng hiệu quả và hữu hiệu.

Bạn chỉ cần hòa chung nước cốt và 1 ít muối, khuấy đều đến khi muối tan hết. Sau đó, thoa hỗn hợp này vào phần chân răng để vài phút và súc miệng lại bằng nước.

Chữa viêm chân răng bằng mật ong

Mật ong là nguyên liệu tự nhiên, quen thuộc cí tính kháng viên cao. Sau khi chải răng sạch sẽ, bạn lấy một lượng mật ong vừa đủ thoa nhẹ nhàng lên chân răng. Điều này sẽ giúp loại bỏ những vi khuẩn tích tụ và chống tình trạng viêm nhiễm. Lưu ý khi sử dụng phương pháp này là chỉ được thoa mật ong lên phần chân răng, tuyệt đối không thoa lên răng.

Chữa viêm chân răng bằng gừng

Gừng là gia vị phổ biến, quen thuộc với mọi người. Đồng thời nó cũng là 1 vị thuốc có tính ấm, giúp giảm sưng, viêm và giảm đau rất tốt.

Bạn thái lát mỏng, phơi khô, sau đó sắc lấy nước uống. Sử dụng 2-3 lần/ngày đến khi hiện tượng viêm chân răng không còn nữa. Lưu ý, gừng có tính nóng nên pha loãng khi sử dụng.

Chữa viêm chân răng bằng nước muối

Muối là chất khử trùng tự nhiên. Súc miệng bằng nước muối mang lại nhiều lợi ích. Nước muối ấm giúp loại bỏ những vi khuẩn, khoang miệng sạch sẽ. Từ đó, khắc phục và phòng ngừa tốt những căn bệnh về răng miệng như đau răng, viêm nướu, nha chu,…

Bạn hòa 2,5 – 3,75g muối vào một cốc nước ấm và khuấy đều. Súc miệng dung dịch này khoảng 30 giây. Thực hiện từ 2 – 3 lần mỗi ngày, tình trạng viêm chân răng từ từ biến mất.

Với những chia sẻ trên đây của chúng tôi về cách chữa viêm chân răng dân gian. Hi vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm hữu ích giúp chăm sóc và bảo vệ tốt sức khỏe cũng như tình trạng răng miệng của mình tốt hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvuthammyimplant.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Vôi răng còn gọi là cao răng là những mảng bám, cặn vụn thức ăn dư thừa bám dính ở thân răng và nướu răng. Theo thời gian, các mảng bám này bị vôi hóa trở nên cứng hơn, không thể làm sạch bằng cách vệ sinh răng miệng thông thường mà phải nhờ tới sự can thiệp của các dụng cụ nha khoa chuyên dụng.

>>Xem thêm: bọc răng sứ giá rẻ

Cao răng có hại gì?
Cao răng có hại gì?

Cao răng có hại gì?

- Trong quá trình ăn uống, thức ăn bị còn sót lại trên răng nếu không được làm sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công. Thức ăn bị vi khuẩn phân hủy tạo thành cao răng bám trên răng, lâu ngày mảng bám cao răng sẽ gây kích ứng nướu. Đây chính là nguyên nhân gây ra các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu. 

- Cao răng có hại gì? Cao răng gây bệnh viêm nướu, nếu không được điều trị kịp thời sẽ phát triển thành viêm nha chu, mô nha chu có tác dụng nâng đỡ và giữ ổn định răng trên cung hàm bị suy yếu, không thể giữ được răng, dẫn đến răng lung lay dẫn đến bị mất răng. Đây được xem là hậu quả nghiêm trọng do cao răng gây ra.

- Ngoài ra, vi khuẩn có trong cao răng còn là nguyên nhân gây ra các bệnh ở niêm mạc miệng như viêm niêm mạc miệng, lở miệng, viêm amidan, viêm họng.

- Cao răng khiến hơi thở của bạn có mùi hôi khó chịu, bạn mất tự tin trong giao tiếp, ảnh hưởng đến công việc cũng như cuộc sống hằng ngày.

Nên cạo cao răng khi nào?

Nên cạo cao răng khi nào? bọc răng sứ có tháo ra được không? Cao răng gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng, bạn không nên chờ cao răng hình thành rồi mới đi lấy mà các chuyên gia nha khoa khuyên bạn nên thực hiện lấy cao răng định kỳ 6 tháng/ lần nhằm ngăn chặn các bệnh lý nguy hiểm. Với những trường hợp cao răng nhiều thì có thể lấy 3 tháng/ lần. 

Thực hiện cạo cao răng tại các cơ sở nha khoa uy tín với công nghệ lấy cao răng hiện đại bằng sóng siêu âm vừa hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn. Qúa trình lấy cao răng sẽ không gây chảy máu, không ê buốt. 

Để ngăn chặn sự quay trở lại của cao răng, bạn nên thực hiện chế độ ăn uống khoa học và vệ sinh răng miệng đúng cách. Hạn chế những loại thức ăn có chứa nhiều đường và bột. Nên chải răng đúng cách bằng bàn chải lông mềm 2 lần/ lần, dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn, sử dụng thêm nước súc miệng để giữ khoang miệng luôn sạch sẽ. 

Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ đã giúp bạn biết được cao răng có hại gì và lấy cao răng kịp thời để bảo vệ sức khỏe răng miệng của bạn. Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn có thể gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn để được giải đáp.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvutramrangsuthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Niềng răng hiện nay là một trong những phương pháp đang được nhiều người lựa chọn từ trẻ con cho tới những người lớn. Với việc chỉnh nha này không phân biệt lứa tuổi. Vậy răng thưa có niềng được không hãy tìm hiểu tại nha khoa nhé!

Niềng răng cho những trường hợp nào?

Niềng răng nắn chỉnh nha khoa thường áp dụng cho các đối tượng có chân răng không đúng khớp cắn. Nhóm đối tượng có hàm răng hô, răng móm, niềng răng mắc cài sứ giá bao nhiêu khấp khểnh hay răng thưa là những người chủ yếu thực hiện phương pháp niềng răng.


Ngoài ra, những bệnh nhân gặp tình trạng khớp cắn hở, cắn chéo, cắn sâu hoặc cắn đối đỉnh đều có thể thực hiện phương pháp này cải thiện tình trạng. Trong một số trường hợp, bệnh nhân có hiện tượng thiếu răng bẩm sinh, răng mọc ngầm,…lúc này cũng sẽ được các bác sĩ nha khoa chỉ định niềng răng để khắc phục.

Vệ sinh răng miệng sau niềng như thế nào?

Vệ sinh răng miệng là vấn đề đặc biệt quan trọng và cần quan tâm. Vì sau niềng, vệ sinh răng miệng sẽ rất khó khăn. Nếu vệ sinh không tốt, thức ăn mắc vào răng và mắc cài lâu ngày sẽ hình thành mảng bám, cao răng gây sâu răng, hôi miệng cũng như bệnh về nướu. 

Do đó, sau niềng, bạn cần chải răng ít nhất 2 lần/ ngày cùng những bàn chải lông mềm và chuyên dung, sử dụng chỉ nha khoa, nước súc miệng. Tăm nước hiện nay đang là lựa chọn tốt nhất để bạn vệ sinh răng niềng triệt để và hiệu quả nhất.


Trên đây là 8 lưu ý cho những bạn có ý định niềng răng. Chuẩn bị tâm lý thật tốt cũng như từ bỏ các thói quen xấu như mút ngón tay, cắn bút, mút môi (làm ảnh hưởng quá trình di chuyển của răng, khiến thời gian niềng răng kéo dài)..và chăm sóc răng niềng cẩn thận, chỉ sau 1,5 – 2 năm bạn sẽ có một hàm răng đều đẹp, tỏa sáng.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Niềng răng thưa có hiệu quả không? niềng răng hô mất bao lâu? Niềng răng thưa là một trong những phương pháp sử dụng mắc cài hoặc máng chỉnh nha trong suốt để cải thiện tình trạng răng thưa, khoảng cách giữa các răng không đều nhau nhanh chóng và hiệu quả.

Niềng răng thưa mất bao lâu?
Niềng răng thưa mất bao lâu?

Niềng răng thưa mất bao lâu?

Răng thưa là tình trạng cấu trúc hàm có sự mất cân đối về khoảng cách giữa các răng, biểu hiện là các răng trên cung hàm không sát khít với nhau mà có khoảng cách. Răng thưa khi ăn uống, thức ăn thường giắt vào kẽ thưa khiến người bệnh cảm thấy rất khó chịu, khó khăn trong việc chăm sóc và vệ sinh răng miệng.

Vì vậy, các bác sĩ nha khoa đã khuyến khích rằng, khi răng bị thưa, hình thể răng không đều thì nên thực hiện niềng răng thẩm mỹ để cân chỉnh khớp cắn, khắc phục nhược điểm của răng. Vậy, niềng răng thưa mất bao lâu? 

Trên thực tế, có nhiều yếu tố quyết định đến thời gian niềng răng như tình trạng răng miệng, độ tuổi thực hiện, kỹ thuật của bác sĩ,…Cụ thể:

- Tình trạng răng miệng: Nêu răng ổn định, chắc khỏe, mức độ thưa hay mọc lệch của răng ít thì thời gian niềng răng sẽ nhanh hơn những người có chân răng yếu, tình trạng thưa hở kẽ lớn. 

- Độ tuổi niềng răng: Hầu hết các chuyên gia nha khoa đều khuyến cáo nên thực hiện niềng răng ở độ tuổi 6-17 tuổi. Nếu tiến hành ở thời điểm này, hiệu quả sẽ cao hơn, thời gian ngắn hơn và chi phí thấp hơn. Bởi răng và cung hàm chưa phát triển ổn định, những tác động lên răng sẽ dễ dàng hơn so với độ tuổi trưởng thành. 

- Tay nghề của bác sĩ: Là yếu tố quan trọng quyết định đến thời gian niềng răng thưa mất bao lâu. Bởi bác sĩ là người trực tiếp thăm khám, lên phác đồ điều trị cho bạn từ ban đầu đến khi bạn tháo niềng và những đợt tái khám định kì sau đó. 

Ngoài ra, quá trình chăm sóc răng miệng sau khi đeo niềng răng cũng quan trọng không kém. Vì các loại mắc cài như mắc cài kim loại hay mắc cài sứ sẽ khiến bạn gặp khó khăn khi vệ sinh. Nếu vệ sinh không đúng cách, có thể làm bong tuột mắc cài, ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của răng. 

Niềng răng thưa có đau không?

Trong quá trình niềng răng, cần đến tái khám định kì theo lịch hẹn của bác sĩ, thường là 1 tháng/lần hoặc 6 tuần/lần để bác sĩ có thể theo dõi sự dịch chuyển của răng trên cung hàm cho bệnh nhân đảm bảo hiệu quả chỉnh nha tốt nhất cho khách hàng.

Niềng răng thưa thường không gây đau nhức nhiều cho người bệnh, cảm giác đau nhức chỉ xuất hiện ở thời điểm mới gắn mắc cài và sau khi siết lực kéo. Tuy nhiên, cảm giác này sẽ giảm dần và hết hẳn sau 1-2 tuần, bạn vẫn ăn uống bình thường mà không cần lo lắng. Có thể nói, trong các phương pháp thẩm mỹ nha khoa, niềng răng có tính an toàn cao, không xâm lấn đến mô nướu xung quanh răng. 

Trong thời gian niềng răng, nếu cảm giác đau nhức kéo dài, bạn cần đến ngay nha khoa để bác sĩ xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời. Điều này cũng giúp cho niềng răng thưa mất bao lâu không bị kéo dài quá nhiều. Hãy chọn một nha khoa uy tín để thực hiện bạn nhé.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nguyenthilien11456.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

So với giai đoạn đầu, giai đoạn sâu răng có mủ là tiến triển nặng và có thể dẫn đến nhiều biến chứng nếu không điều trị kịp thời. Vậy nguyên nhân và cách điều trị như thế nào? bọc răng sứ có đắt không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Răng sâu có mủ do đâu?
Răng sâu có mủ do đâu?
Răng sâu có mủ do đâu?

Răng sâu có mủ được phát hiện khi nhận thấy trên nướu răng hoặc phía trong chiếc răng bị sâu có một phần thịt dư trồi lên, màu trắng và xuất hiện mùi hôi khó chịu. Lúc này, khả năng chiếc răng đã bị vi khuẩn sâu răng tấn công rất nghiêm trọng. Nguyên nhân là do:

- Răng sâu đang bị viêm nha chu, khiến nướu răng nhiễm trùng, sưng tấy, bên trong có ổ mủ khiến người bệnh đau nhức kéo dài. 

- Răng sâu nặng, vi khuẩn sâu răng đã tấn công tủy răng, phần bên trong răng tích tụ mủ, trồi lên gây răng sâu có mủ.

- Răng bị sâu nhưng không được vệ sinh răng miệng đúng cách, vị trí nướu răng tích tụ nhiều vôi răng, vụn thức ăn. Đây là môi trường thuận lợi để vi khuẩn gây hại phát triển dẫn đến nhiễm trùng, xuất hiện mủ. 

Khi sâu răng và có ổ mủ, sẽ gây đau nhức nhiều, thậm chí ê buốt lên đến tận óc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Tại vị trí bị răng sâu còn có tình trạng chảy máu chân răng, sưng hạch vùng cổ. Nếu không điều trị kịp thời, ổ sâu có thể lây lan sang vùng răng kế cận, gây mất răng hàng loạt. 

Điều trị răng sâu có mủ 

Hiện nay, có nhiều cách có thể chữa trị được tình trạng răng sâu có mủ. Tùy theo tình trạng răng bị sâu ở mỗi người mà các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp nhất. Trước khi điều trị, cần xử lý ổ mủ trước sau đó mới điều trị răng sâu. Vì khi ổ mủ được loại bỏ sẽ hạn chế được tình trạng ổ mủ bị vỡ trong quá trình chữa răng sâu. Khi bị vỡ, vi khuẩn trong ổ mủ có thể lây lan đến lỗ sâu, khiến tình trạng phức tạp hơn. 

Bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng sinh, giảm đau cho bạn trong trường hợp bị sưng viêm răng bên ngoài. Hoặc lấy vôi răng để loại bỏ mảng bám, vi khuẩn gây hại ra khỏi khoang miệng. Đây là biện pháp hiệu quả nhất giúp phần lợi tích tụ mủ có thể khỏi hoàn toàn đối với trường hợp vị trí mưng mủ nằm bên ngoài răng sâu, gây viêm lợi chân răng.

Sau khi xử lý triệu chứng răng sâu có mủ, tiến hành điều trị tủy răng sâu. Nạo vét ổ sâu sau đó hàn trám hoặc bọc răng sứ tùy vào nhu cầu của người bệnh. Trường hợp tủy đã bị tổn thương nặng, không thể bảo tồn răng được nữa thì bác sĩ sẽ chỉ định nhổ bỏ. Nhổ răng sẽ không gây hại cho răng, ổ sâu cũng được ngăn chặn tối đa. 

Răng sâu có mủ là triệu chứng nguy hiểm, bạn cần lưu ý để có thể kịp thời điều trị, bảo tồn được răng thật. Bên cạnh đó, nên chăm sóc răng miệng đúng cách, ăn uống khoa học. 

Bài viết được trích nguồn tại: https://kythuatgheprangimplant.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget