tháng 9 2018

Niềng răng đem lại hàm răng đều đặn và đúng vị trí trên cung hàm. Để răng có khoảng trống để dịch chuyển, nhổ răng là điều không thể tránh khỏi. Vậy có khi nào niềng răng không nhổ răng vẫn được không? răng sứ titan có tốt không? Nhiều người tâm lí e ngại, sợ đau và do dự khi quyết định niềng răng hay không là vì lí do này. Hãy cùng tìm hiểu thông tin trong bài viết dưới đây nhé!

Niềng răng không nhổ răng có được không?
Phương pháp niềng răng không nhổ răng
Niềng răng không nhổ răng có được không?

Niềng răng là một phương pháp sử dụng các khí cụ để sắp xếp lại những chiếc răng mọc lệch lạc, hô, móm, thưa,.. mang lại vẻ đẹp thẩm mỹ cho nụ cười cũng như cho khuôn mặt của bạn . Niềng răng mang đến cho chúng ta một cấu tạo hàm – khớp cắn – răng hoàn chỉnh, thẩm mỹ và hợp tự nhiên nhất.

Thông thường, khi niềng răng, bạn được đề nghị phải nhổ răng vì cần phải có đủ khoảng trống để kéo răng vào trong hoặc có đủ chỗ sắp xếp những răng mọc lệch cho ngay ngắn. Nhổ răng hay không nhổ răng trong điều trị chỉnh nha vẫn còn là một chủ đề gây nhiều bàn cãi giữa các bác sĩ. 

Trước kia, với kỹ thuật niềng răng truyền thống, bắt buộc phải thực hiện nhổ 2 hoặc 4 chiếc răng số 4 ở hàm trên và dưới. Điều này không chỉ làm gia tăng thời gian niềng, gây đau nhức cho người bệnh mà còn là cản trở lớn khiến bạn e ngại đến việc chỉnh răng của mình, vì ngoài những yếu tố như không hồi phục được, răng cần nhổ có thể là răng thật còn nguyên vẹn, thì điều quan trọng nhất là nhổ răng ảnh hưởng đến khuôn mặt của bệnh nhân.

Hiện nay, việc ứng dụng kỹ thuật niềng răng không nhổ răng là một giải pháp mới cho hàm răng đều đẹp. Sử dụng lực nhẹ để xương hàm và các mô quanh răng di chuyển cùng lúc với răng thì các ca nhổ răng khi chỉnh nha đã giảm hẳn, chỉ còn 50% tổng số ca chỉnh nha. Đặc biệt, ở trẻ em tỉ lệ nhổ răng gần như là không.

Phương pháp hỗ trợ niềng răng không nhổ răng

Nong rộng xương hàm

Trong quá trình cân nhắc có nên nhổ răng hay không, bác sĩ chỉnh nha cần phải nghĩ đến và dự đoán được khuôn mặt của bệnh nhân sau khi kết thúc kế hoạch điều trị và sau 10, 20 năm sau đó nữa! Do đó mà đối với tất cả những trường hợp nhổ răng khi niềng răng đều được xem là những ca khó và cần cân nhắc thật kỹ trước khi tiến hành.

Từ một độ tuổi còn rất nhỏ, khuôn mặt của một số trẻ em phát triển xuống dưới và cằm hơi lùi, răng chen chúc. Điều này dễ dẫn đến cảm nhận là trẻ bị hô hàm trên nên 1 vài bác sĩ quyết định nhổ 2 răng cối nhỏ hàm trên và kéo các răng cửa hàm trên ra sau để điều trị hô răng. 

Những nghiên cứu cho thấy sự tăng trưởng theo chiều dọc là do tư thế thói quen như: mở miệng, đẩy lưỡi… vì vậy bác sĩ chuyên khoa niềng răng chuyển đổi tăng trưởng theo chiều dọc sang chiều ngang bằng cách nong rộng xương hàm và hướng dẫn trẻ em thay đổi các thói quen kết hợp với niềng răng không nhổ răng. 

Di lùi răng cối bằng mini vis

Đối với những trường hợp chỉ hô hàm trên, bác sĩ chỉnh nha thường nhổ 2 răng số 4 hàm trên để kéo các răng cửa vô trong. Tuy nhiên, hiện nay với kỹ thuật niềng răng không nhổ răng bằng cách di xa các răng cối về đúng khớp cắn bình thường, không cần phải nhổ bỏ răng số 4 nữa.

Bác sĩ tiến hành nhổ 2 răng số 8 hàm trên trước khi cắm mini vis để đẩy lui răng cối. Ngoài ra, bác sĩ cần 1 số chuẩn đoán trên phim X Quang xem bạn có thể áp dụng kỹ thuật niềng răng không nhổ răng này hay không.

Niềng răng không nhổ răng với sự hỗ trợ của mini vis không gây đau và khó chịu nhiều do bác sĩ thực hiện tiêm thuốc tê trước khi cắm mini vis, nhằm mang lại cảm giác êm ái nhất cho bệnh nhân.

Bài viết được trích nguồn tại: https://phauthuatthammycongnghe3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Nhằm bảo vệ sức khỏe răng miệng được tốt nhất thì việc lấy cao răng là điều rất cần thiết mà các bác sĩ luôn khuyên bệnh nhân nên thực hiện. Tuy nhiên, trong một số trường hợp lấy cao răng xảy ra hiện tượng chảy máu khiến mọi người cũng khá lo lắng, vậy lấy cao răng bị chảy máu có sao không? cạo vôi răng có đau không?

Lấy cao răng bị chảy máu có ảnh hưởng gì không?
Lấy cao răng bị chảy máu
Lấy cao răng bị chảy máu có ảnh hưởng gì không?

Thực chất, lấy cao răng là một kỹ thuật nha khoa có tác dụng làm cho răng sạch những mảng bám, đảm bảo tính thẩm mỹ cho răng cũng như ngăn chặn, phòng ngừa những bệnh lý răng miệng do cao răng gây ra.

Kỹ thuật lấy cao răng chỉ tác động ở bề mặt răng, không làm tổn thương đến mô mềm nướu lợi, nên lấy cao răng bị chảy máu rất ít khi xảy ra. Thông thường, lấy cao răng chảy máu là do một số nguyên nhân sau:

- Tình trạng tích tụ cao răng quá nhiều ở xung quanh răng và lấn dần sang nướu răng thì việc lấy cao răng sẽ phải tác đọng vào nướu, khả năng chảy máu là điều có thể xảy ra.

- Cao răng nằm sâu dưới nướu răng khiến cho việc lấy cao răng trở nên khó khăn, tầm nhìn của bác sĩ khi thực hiện cũng bị khuất nên việc lấy cao răng trong trường hợp này sẽ rất khó khăn, mất nhiều thời gian, thậm chí còn gây chảy máu.

Lấy cao răng bị chảy máu thực ra không đáng lo ngại, vì đây là những trường hợp rất hiếm gặp và rất ít xảy ra. Nếu chảy máu cũng sẽ chảy một ít và rất nhanh cầm, tuy nhiên, nếu máu chảy nhiều không dứt thì bạn cần tiến hành sơ cấp cứ và nhập viện ngay.

Một số thông tin cần biết về cao răng

Bên cạnh những thông tin về lấy cao răng ở trên, bạn cũng nên hiểu rõ một số thông tin liên quan đến bệnh lý này để ngăn chặn kịp thời những biến chứng.

Tác hại của cao răng

- Cao răng có màu vàng đục hoặc nâu đen xuất hiện nhiều ở chân nướu, mặt trong răng khiến răng bị xỉn màu, mất thẩm mỹ.

- Hơi thở có mùi hôi khó chịu.

- Cao răng có tính xốp nên rất dễ bị bám màu thực phẩm, tạo điều kiện cho vi khuẩn trú ngụ.

- Cao răng sẽ dày lên nếu để lâu nên có thể gây ra viêm nướu, viêm nha chu, tụt lợi thậm chí là mất răng. 

Lấy cao răng chính là giải pháp tốt nhất để đánh bật mảng bám cứng đầu, giúp bảo vệ răng chắc khỏe và ngăn ngừa bệnh lý răng miệng.

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?

Lấy cao răng là biện pháp làm sạch sâu an toàn, không xâm lấn mô nướu, quá tình thực hiện chỉ lấy cao răng và mảng bám nên không làm răng yếu đi. Đối với trẻ em dưới 10 tuổi, độ tuổi này còn quá nhỏ để thực hiện lấy cao răng và ảnh hưởng đến quá trình mọc răng sữa ở trẻ.

Ở người có bệnh lý răng miệng như răng sâu, viêm tủy,…là hoàn toàn có thể gây đau nhức, chảy máu. Bởi vì răng miệng đã bj tổn thương thì không thể tránh đau nhức được, đặc biệt khi lấy cao răng.

Nên lấy cao răng bao lâu 1 lần?

Theo lời khuyên của các chuyên ga, nên lấy cao răng định kỳ 6 tháng/lần, tùy vào mức độ hình thành cao răng nhiều hay ít mà ước lượng thời gian tái khám. Việc lấy cao răng bị chảy máu được chứng nhận là cách đề phòng bệnh lý răng miệng hiệu quả nhất.

Bài viết được trích nguồn tại: https://implantnhakhoatieuchuanquocte.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Răng hô hay còn gọi là răng vẩu, là tình trạng các răng hàm trên mọc hướng ra ngoài quá nhiều, thậm chí có những trường hợp nặng thì không thể mím chặt môi. Răng hô khiến bạn mất tự nhiên, thiếu tự tin khi cười nói, không những vậy mà vấn đề ăn nhai cũng gặp khó khăn khi các răng cửa hàm trên và dưới không thể chạm khớp. Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng trên? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu phương pháp bọc mão răng sứ cho răng hô là gì? bọc răng sứ cho răng hàm như thế nào?



Bọc mão răng sứ cho răng hô
Bọc mão răng sứ cho răng hô 
Răng hô là tình trạng răng hàm trên mọc chìa ra bên ngoài so với hàm dưới. Khi bị hô, tổng thể gương mặt không được hài hòa, thẩm mỹ, ảnh hưởng đến ăn nhai vì khớp cắn bị lệch, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến khớp thái dương, gây ra các bệnh lý như nhức đầu, đau lưng.


Bọc răng sứ cho răng hô là gì?


Bọc răng sứ cho răng hô là gì? có nên bọc răng sứ khôngBọc mão răng sứ cho răng hô được thực hiện giúp bạn sẽ có hàm răng đều đẹp, tái tạo lại hình dáng cũng như về mặt màu sắc cho cả hàm răng của bạn. Bác sĩ sẽ mài bớt 1 phần cùi răng thật để có thế và phương răng song song với chiều thẳng đứng, rồi chụp 1 mão sứ ra bên ngoài hết tình trạng hô.

Những người bị hô do răng và không quá nặng chỉ cần 1 lần phục hình đã khắc phục được tình trạng răng hô, diện mạo răng mới ngay ngắn và không bị chìa ra phía trước, tương quan tỉ lệ trán-mũi-cằm cũng cân đối hơn. 

Khi mài răng thật để làm cùi răng nâng chân mày đỡ cho mão răng sứ, răng của bệnh nhân đã không còn dấu hiệu hô vẩu nữa nên khi chụp mão sứ bên ngoài, vừa có tác dụng làm hết răng hô vừa mang lại tính thẩm mỹ tối đa.


Quy trình bọc mão răng sứ cho răng hô


Các bước thực hiện bọc mão răng sứ cho răng hô nếu áp dụng đúng sẽ cho hiệu quả tốt nhất, giúp bệnh nhân khắc phục được tình trạng hô triệt để:


Bước 1: Thăm khám và tư vấn


Bác sĩ tiến hành kiểm tra tổng quát răng miệng bằng chụp X-quang xương hàm, điều trị bệnh lý răng miệng nếu có như sâu răng, viêm nha chu,…đảm bảo tổ chức quanh răng được khỏe mạnh trước khi tiến hành mài răng.


Bước 2: Mài cùi răng hô


Bác sĩ sẽ mài cùi răng hô với tỉ lệ chuẩn, không vượt quá 2mm/răng, các góc mài răng và đường hoàn tất sẽ được bác sĩ thực hiện nhanh chóng, dứt điểm và hạn chế tối đa xâm lấn tới răng thật. Đây là bước quan trọng, cần bác sĩ thực hiện có kỹ thuật cao vì tác động trực tiếp đến răng thật.


Bước 3: Lấy dấu hàm


Bác sĩ lấy dấu hàm nhờ vật liệu thạch cao, Alginate hoặc bằng nhựa dẻo để lấy chuẩn xác dấu hàm của bệnh nhân. Có thông số hàm gửi về Labo để thiết kế mão răng sứ đảm bảo ôm sát khít cùi răng của mỗi người.


Bước 4: Chế tác răng sứ


Theo dấu hàm được lấy, các kỹ thuật viên sẽ chế tác răng sứ từ khối sứ nguyên chất theo vị trí và yêu cầu của răng, đảm bảo chính xác, vừa khít cùi răng khi bọc mão sứ cho răng hô.


Bước 5: Gắn cố định răng sứ


Bằng vật liệu và dụng cụ chuyên dụng, bác sĩ sẽ gắn răng sứ và chỉnh sửa tới khi vừa vặn, không bị cộm cấn thì sẽ hoàn tất quy trình thực hiện. Mỗi giai đoạn đều có ý nghĩa quan trọng, quyết định tới sự thành công khi khắc phục răng hô trở nên đều và đẹp hơn. Do đó, cần lựa chọn địa chỉ có bác sĩ sở hữu tay nghề và chuyên môn giỏi để thực hiện.

Hy vọng những chia sẻ về bọc mão răng sứ cho răng hô ở trên sẽ giúp cho bạn có thông tin bổ ích để lựa chọn phương pháp khắc phục tốt nhất.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dlniengrangnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget