tháng 8 2018

Bạn đang muốn làm răng sứ để khắc phục những khiến khuyết trên hàm răng của mình? Bạn băn khoăn không biết răng sứ veneer có tốt không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu  thông tin về các loại răng sứ qua bài viết sau.

Tổng hợp các loại răng sứ trên thị trường

Để có được một hàm răng đều, đẹp, bền lâu, việc cân nhắc xem răng sứ loại nào tốt nhất đóng vai trò vô cùng quan trọng. Ngày nay, trên thị trường có nhiều sự lựa chọn cho khách hàng để tìm được loại răng sứ phù hợp nhất với mình, có thể kể đến như:


➤ Răng sứ kim loại: Đây là một loại răng sứ thẩm mỹ có cấu tạo gồm 2 phần: phần lõi kim loại và phần mão sứ phủ bên ngoài. Răng sứ kim loại có 3 loại chính: Răng sứ kim loại thường, răng sứ Titan và răng sứ kim loại quý.

➤ Răng sứ không kim loại: Răng sứ không kim loại hay còn gọi là răng toàn sứ. Đây là loại răng sứ được thiết kế hoàn toàn từ chất liệu sứ cao cấp, từ lõi răng đến bên ngoài. Răng mang nhiều ưu điểm vượt trội và khắc phục được toàn bộ nhược điểm của các loại răng sứ trước đó. Một số loại răng toàn sứ cao cấp như Emax, Cercon hay Lava đã trở thành lựa chọn của nhiều khách hàng.

Răng sứ loại nào tốt nhất bền nhất 2018?

Răng sứ kim loại và răng toàn sứ đều có những ưu điểm riêng. Tuy nhiên, nếu xét răng sứ loại nào tốt nhất hiện nay về cả mặt thẩm mỹ lẫn chức năng thì răng toàn sứ có nhiều lợi thế hơn nhờ những ưu điểm vượt trội:

➤ Về thẩm mỹ: Hình dáng như răng thật, màu sắc tự nhiên, không bị đổi màu theo thời gian.

➤ Về tính chất: Không gây kích ứng, trong suốt, không làm thâm đen viền nướu, khắc phục nhược điểm của răng sứ kim loại.

➤ Về chức năng: Đảm bảo chức năng ăn nhai y như răng thật, độ chịu lực cao.

➤ Về độ bền: Dài lâu, từ 10 năm trở lên, thậm chí là vĩnh viễn*.


Để trả lời thắc mắc răng sứ nào tốt hiện nay, có thể kể đến một số loại nổi bật được ưa chuộng như răng sứ Emax, răng sứ Cercon, răng sứ Lava,… Đây đều là những loại răng toàn sứ đẹp, lành tính, có tính tương tác sinh lí cao, độ bền lâu dài, khả năng chịu lực cao gấp nhiều lần răng thật,…

Mặc dù răng toàn sứ cần sự chế tác tỉ mỉ và chi phí khá cao nhưng  nhờ những ưu điểm vượt trội, đây vẫn là loại răng sứ được khách hàng lựa chọn nhiều nhất hiện nay.

Nghiến răng là bệnh lý thường gặp ở nhiều người. Người bệnh thường có dấu hiệu cắn mạnh răng vào nhau tạo nên những tiếng chà sát mạnh. Nếu không được chữa trị thì nguy cơ ảnh hưởng đến răng là rất lớn. Bên cạnh đó, có thể bạn chưa biết trồng răng sứ giá bao nhiêu

Nghiến răng là bệnh gì?
Nghiến răng là một hoạt động cận chức năng của hệ thống, nghiến răng xảy ra phổ biến hiện nay và chiếm 10% dân số trưởng thành. Thường người bệnh không biết mình có nghiến răng vì nó chỉ xảy ra lúc ngủ.

Người mắc bệnh chỉ đi khám vì những tác hại của nghiến răng gây ra hơn là triệu chứng nghiến răng, mặc dù triệu chứng nghiến răng gây khó chịu rất nhiều người bên cạnh.

Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh nghiến răng
Nghiến răng khi ngủ là bệnh gì

Mặc dù nghiến răng có nguyên nhân chủ yếu là từ bệnh học thần kinh, nhưng triệu chứng lâm sàng của nghiến răng chủ yếu thể hiện ở hệ thống nhai, bao gồm các triệu chứng ở răng, mô nha chu, cơ nhai và khớp thái dương hàm. Việc điều trị nghiến răng là bệnh gì chủ yếu do bác sĩ nha khoa đảm nhiệm. 

Biểu hiện của bệnh nghiến răng
Bên cạnh tìm hiểu nghiến răng là bệnh gì thì bạn cũng nên nhận biết các nguyên nhân gây ra bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp. 

- Cảm xúc như lo âu, căng thẳng, giận dữ hay thất vọng.

- Liên kết bất thường của các răng trên và dưới (mọc răng sai vị trí).

- Các vấn đề giấc ngủ khác như ngưng thở khi ngủ.

- Do đau tai hay mọc răng (ở trẻ em).

- Trào ngược axit dạ dày vào thực quản.

- Tác dụng phụ thường gặp của một số thuốc tâm thần chẳng hạn như phenothiazin hoặc vài loại thuốc chống trầm cảm.

- Biến chứng do một rối loạn như bệnh Huntington, bệnh Parkinson.

Cách điều trị bệnh nghiến răng hiệu quả
Khi đến khám tại nha khoa, bạn sẽ được bác sĩ xác định nguyên nhân gây ra nghiến răng là bệnh gì, từ đó sẽ chỉ định cách điều trị. Tùy theo từng nguyên nhân mà sẽ có cách chữa nghiến răng khác nhau.Trước mắt, để tránh mòn răng bệnh nhân sẽ được đeo hàm bảo vệ. Loại hàm này sẽ giúp hai hàm răng của bệnh nhân không bị xiết vào nhau trong khi ngủ tránh gây mòn men răng.

Cấu tạo hàm bảo vệ cũng hỗ trợ não bộ nhận biết không còn có sự mất cân đối ở răng nên không phát đi tin hiệu nghiến răng qua dây thần kinh số 5. Do đó, triệu chứng nghiến răng có thể giảm dần, kết hợp với các biện pháp chuyên khoa, bệnh có thể thuyên và giảm và khỏi hắn nếu kiên trì điều trị.

Để điều trị dứt điểm cách tốt nhất là bạn nên động viên bạn trai tới nha khoa uy tín để thăm khám. Mục đích của việc thăm khám đó là xác định mức độ mòn men răng do nghiến răng gây ra cũng như tình trạng răng miệng của bệnh nhân. Tiếp đó là thăm khám tổng quát để tìm ra nguyên nhân tạo sao lại bị nghiến răng để có hướng điều trị phù hợp. 

Ngoài ra, nếu nghiến răng xuất phát từ các nguyên nhân như bị stress, căng thẳng,…bạn có thể điều chỉnh chế độ sinh hoạt thường ngày. Nên đi ngủ đúng giờ, hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu bia, hút thuốc lá. Bổ sung các chất dinh dưỡng, tăng cường uống sữa, ăn rau xanh và hoa quả tươi để cơ thể có đầy đủ dưỡng chất cần thiết. 

Chắc hẳn mỗi người đã biết cách trị nghiến răng cũng như hiểu được nghiến răng là bệnh gì qua bài viết ở trên. Việc điều trị sớm sẽ loại bỏ bệnh và ngăn chặn được những hậu quả.
Bài viết trích nguồn tại: phauthuattaonucuoi.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget