Ưu nhược điểm của niềng răng mắc cài kim loại

Niềng răng mắc cài kim loại là phương pháp niềng răng truyền thống giúp khách hàng khắc phục được khuyết điểm răng và được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật nha khoa hiện nay. Cùng tìm hiểu về ưu nhược điểm của phương pháp này và bọc răng sứ có đau không qua bài viết dưới đây.

Niềng răng mắc cài kim loại là gì?
Niềng răng mắc cài kim loại là gì?

Niềng răng mắc cài kim loại là gì?

Răng về cơ bản được bao bọc bởi các tổ chức nha chu bao gồm dây chằng nha chu, xương ổ răng và nướu răng. Khi niềng răng, các khí cụ tác động lực lên răng, từ đó làm dây chằng nha chu bị kéo dãn một bên và bị nén lại một bên, răng bắt đầu dịch chuyển, do đó tác động lực lên xương ổ răng. 

Phần xương bị nén tiêu bớt và phần thiếu hổng do răng di chuyển tự dày lên để hỗ trợ nâng đỡ răng ở vị trí mới. Quá trình này được gọi là quá trình tự tiêu xương và bồi đắp xương. Quá trình này được thực hiện bằng việc niềng răng. 

Niềng răng mắc cài kim loại có thể nắn chỉnh thẳng răng bằng việc sử dụng các mắc cài kim loại và dây cung. Dây cung kim loại tác động lực lên mắc cài và răng làm dịch chuyển răng về vị trí mong muốn. Các loại thun, lò xo được sử dụng để tác động lực lên răng theo các hướng nhất định. Quá trình niềng răng là một quá trình tác động liên tục lực lên răng giúp kéo răng về vị trí mong muốn một cách từ từ.

Quy trình niềng răng mắc cài kim loại như thế nào?

Một quy trình niềng răng mắc cài kim loại có thể gồm 5 bước sau và có thể dài ngắn tùy vào tình trạng răng miệng của bạn.

Bước 1: Chụp hình hàm răng rồi đưa dữ liệu vào máy để phân tích tình trạng lệch lạc của răng và hàm. Sau khi đã có những hình ảnh chuyên sâu, bác sĩ phân tích và giúp bạn lên kế hoạch niềng răng mắc cài kim loại và hiểu rõ về kết quả sau khi kết thúc quá trình

Bước 2: Bác sĩ tư vấn sâu hơn về phác đồ điều trị như: bạn nên dùng loại mắc cài nào, niềng răng trong bao lâu, giá cả hết bao nhiêu và nên chăm sóc răng ra sao…

Bước 3: Sau khi bạn đã đồng ý với phác đồ, bác sĩ cạo vôi răng để làm sạch răng cho bạn. Quá trình này không chỉ làm sạch tất cả các chất tồn đọng trong miệng để tránh các bệnh nha khoa mà còn để xử các tổn thương về răng miệng như sâu răng, vỡ răng….

Bước 4: Đây là bước các bác sĩ gắp loại mắc cài bạn đã chọn vào răng cho bạn. Bạn cần tái khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ sau mỗi 7 ngày, 2 tuần hay 1 tháng…Mỗi lần tái khám, bác sĩ chỉnh mắc cài cũng như chụp hình răng và hàm để the dõi hiệu quả của quá trình niềng răng.

Bước 5: Sau khi đã kết thúc phác đồ, bác sĩ giúp bạn tháo niềng răng và theo dõi sức khỏe răng miệng cho bạn. Bạn cũng cần chăm sóc răng miệng thật kỹ ở giai đoạn này.

Trên đây là thông tin về phương pháp niềng răng mắc cài kim loại. Dù niềng răng gây ra một vài cơn đau và thời gian mang niềng cũng không phải ngắn, nhưng chắc chắn bạn rất hài lòng khi thấy sự thay đổi của răng và cả khuôn mặt của mình sau khi tháo niềng đấy!

Bài viết được trích nguồn tại: https://implantnhakhoathammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget