Quy trình trám răng thẩm mỹ

Phương pháp trám răng đã không còn quá xa lạ khi nhắc đến việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Thế nhưng, không phải ai cũng hiểu rõ một quy trình trám răng cùng những lưu ý sau khi trám để bảo vệ răng tốt hơn. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về những vấn đề xung quanh kỹ thuật nha khoa quen thuộc này nhé!


Trám răng là gì?
Trám răng là gì?

Trám răng là gì?

Trám răng là gì? bọc răng sứ có tháo ra được không? Trám răng thực chất là cách để bổ sung một lớp men răng nhân tạo, phục hồi mô răng đã bị tổn thương. Không chỉ giúp cho hàm răng đẹp hơn về màu sắc và hình thể mà không xâm lấn, tổn thương đến cấu trúc của răng thật. 
  
Trám răng là kỹ thuật đơn giản, được áp dụng trong các trường hợp:

- Răng bị sứt, mẻ, vỡ.

- Răng có hình thể xấu, răng thưa, có kích thước không đều.

- Răng sau khi điều trị bệnh lý sâu răng, viêm tủy răng.

- Răng có màu sắc xấu, ố vàng, xỉn màu mà khi áp dụng tẩy trắng răng không mang lại hiệu quả.

- Răng bị mòn men, dùng vật liệu trám răng để bảo vệ cấu trúc của răng.

Ưu nhược điểm của trám răng

Sau khi hiểu rõ trám răng là gì, bạn nên tham khảo thêm những ưu nhược điểm mà phương pháp này mang lại cho người bệnh. 

Về ưu điểm

- Thẩm mỹ cao: Vật liệu nha khoa chuyên dụng giúp khôi phục phần men răng tối đa, màu sắc và hình thể giống với răng thật. Vết hàn sẽ được tạo hình cẩn thận tạo hình đẹp tự nhiên nên được khách hàng và chuyên gia đánh giá cao về tính thẩm mỹ.

- An toàn, không kích ứng: Vật liệu trám bổ sung men răng bị tổn thương, không cần mài răng, không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của răng nên không gây kích ứng nướu.

- Ngăn ngừa bệnh lý răng miệng.

- Thời gian trám răng nhanh chóng, chi phí thấp. 

Nhược điểm

Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng hàn trám răng cũng có một nhược điểm đáng chú ý là độ bền không cao, miếng trám chỉ có thể giữ được khoảng 2 – 3 năm. Sau thời gian này miếng trám có thể đổi màu, bong tróc thậm chí có mùi hôi vô cùng khó chịu.

Quy trình trám răng thẩm mỹ

Bước 1: Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, chẩn đoán mức độ răng bị tổn thương. Nếu cần thiết có thể chỉ định chụp X-quang để xác định chính xác hơn. Dựa vào kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp thực hiện và một số thông tin liên quan. 

Bước 2: Trước khi trám răng, bệnh nhân sẽ được vệ sinh răng miệng sạch sẽ để tránh nhiễm khuẩn trong quá trình trám răng là gì.

Bước 3: Răng cần trám sẽ được cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bằng đê cao su. Đây là thao tác rất quan trọng bởi nếu chất liệu trám tiếp xúc với nước bọt trong khi đổ vào khoang răng sẽ cản trở các cơ chế liên kết, không đạt hiệu quả dám dính, dễ bong bật khi ăn nhai.

Bước 4: Bằng dụng cụ chuyên khoa, bác sĩ tạo một xoang trám rồi đổ chất liệu trám vào, làm đầy những phần mô răng bị khuyết đã được nạo bỏ. Vật liệu trám ở dạng lỏng, dưới tác động của đèn chiếu đông sẽ hóa cứng lại và bám chắc vào răng thật. 

Bước 5: Sau khi thực hiện trám bít, bác sĩ sẽ chỉnh sửa lại vết trám, loại bỏ phần dư thừa và đánh bóng mặt răng để mặt răng được trơn láng, đạt kết quả tạo hình chuẩn xác nhất.

Hy vọng nhưng thông tin về trám răng là gì ở trên đã giúp bạn hiểu hơn về phương pháp thẩm mỹ này. Nếu muốn có hàm răng đẹp, bạn nên đến trực tiếp nha khoa uy tín để được khám, tư vấn và thực hiện hiệu quả.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangtrongsuotthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget