Cầu răng là gì?

Để giải quyết vấn đề này, nhiều người đã tìm đến phương pháp làm cầu răng như là chiếc phao cứu cánh cho hàm răng bị hư tổn. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến quy trình làm cầu răng để mọi người dễ dàng hình dung và nắm rõ được những điều mà mình cần phải chuẩn bị trước khi bước vào làm cầu răng. Bên cạnh đó, có thể bạn quan tâm tẩy trắng răng an toàn ở đâu tốt?

Cầu răng là gì?
Thiết kết cầu răng

Cầu răng là gì?
Làm cầu răng là một trong những kỹ thuật chỉnh hình nha khoa nhằm phục hình những hư tổn của hàm răng bằng cách nối các chụp răng giả lên cùi răng. Phương pháp làm cầu răng sẽ giúp cho mọi người duy trì được chức năng ăn nhai hằng ngày, đồng thời cũng giúp cho những chiếc răng kế cận không chịu sự tổn thương hay xô lệch.

Quy trình làm cầu răng được thực hiện như thế nào?
Cũng giống như những phương pháp chỉnh hình nha khoa khác, làm cầu răng cũng được thực hiện trong một môi trường vô trùng, theo những tiêu chuẩn mà Bộ Y tế đã đề ra. Quy trình làm cầu răng được thực hiện theo các bước như sau:

Bước thứ nhất: Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng thương tổn của hàm răng. Ở bước này, bác sĩ không những đánh giá được bệnh tình mà còn giúp cho bệnh nhân phát hiện ra một số bệnh lý răng miệng khác như sâu răng, viêm lợi, … mà bệnh nhân có thể gặp phải. Từ đó sẽ đưa ra hướng điều trị khoa học và hiệu quả cho bệnh nhân trước khi bước vào các khau làm câu răng.

Bước thứ hai: bác sĩ sẽ tiến hành chụp phim X- quang. Việc này sẽ là bước quan trọng để kiểm tra cấu trúc cung hàm và xương hàm, răng của bệnh nhân. Qua đây, bác sĩ sẽ quyết định biện pháp giải quyết, đưa ra quy trình và phác đồ điều trị, nếu như bệnh nhân đồng ý thì sẽ tiếp tục tiến hành những bước tiếp theo.

Bước thứ ba: Bác sĩ sẽ tiến hành bước gây tê tại chỗ để tránh được cảm giác đau đớn cho bệnh nhân khi thực hiện việc mài hai răng bên cạnh để cầu răng sẽ chụp lên cùi răng đó. Đồng thời bác sĩ cũng tiến hành viecj đo đạc cung hàm để lấy mẫu răng phù hợp với khung hàm. Đây là bước tiền đề quan trọng để sau này bác sĩ thiết kế mẫu cầu răng sao cho tương thích và phù hợp  với các răng ở bên cạnh. Trong khoảng thời gian chờ  hoàn thành thiết kế cầu răng thì bệnh nhân sẽ được bác sĩ lắp cầu răng tạm thời để đeo trong vài ngày.

Bước thứ tư: Đeo cầu răng và hoàn thành quy trình. Lúc này bác sĩ sẽ kiểm tra độ chính xác cũng như sự tương thích của cầu răng với cung hàm, nếu như có sự sai lệch nào đó thì kịp thời điều chỉnh cho bệnh nhân.
Bài viết trích nguồn tại: http://niengrangmattrong.net
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget