Niềng răng trẻ em ở đâu?

Niềng răng trẻ em, niềng răng mặt trong là kỹ thuật chỉnh nha giúp khắc phục các nhược điểm răng mọc lệch lạc, móm, hô, vẩu... cho người dưới 18 tuổi. Đây là phương pháp giúp các chiếc răng mang khuyết điểm xê dịch dần về vị trí khuôn hàm mong muốn thông qua việc đeo mắc cài hay khay niềng. Tuy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của xương quai hàm, nha sĩ sẽ có những kế hoạch chỉnh nha phù hợp.

Niềng răng trẻ em
Niềng răng trẻ em

Dịch vụ niềng răng trẻ em

So với kỹ thuật niềng răng người lớn, niềng răng trẻ em có phần đơn giản hơn. Tuy nhiên, phụ huynh cần đưa con em đến trong tâm nha khoa uy tín để tiến hành thăm khám. Tại đây, các nha sĩ sẽ phân tích, lên kế hoạch điều trị và áp dụng kỹ thuật niềng răng như sau:

Bước 1: Tiền hành kiểm tra tình trạng răng miệng tổng quát và hực hiện loại bỏ các vi khuẩn gây hại cho răng miệng của bé.

Bước 2: Chụp X- quang để nắm được cấu trúc xương quai hàm và đặc điểm răng mọc của trẻ. Sau đó phác thảo hình dáng, cấu trúc mô cơ xương quai hàm và lên kế hoặc điều trị.

Bước 3: Thực hiện lấy dấu hàm để thiết kế khay niềng răng hoặc mắc cài phù hợp cấu trúc hàm nhằm đảm bảo các mắc cài gắn trên răng đúng kích cỡ.

Bước 4: Các kỹ thuật viên phòng Labo mắc cài và khung niềng răng trẻ em phù hợp với các bước chỉnh nha theo từng giai đoạn và sự dịch chuyển của các răng trên cung hàm.

Bước 5: Đeo mắc cài và dây cung cho trẻ để đảm bảo tính chính xác đồng thời chỉ định các thun liên hàm phù hợp. Bác sĩ điều chỉnh cho phù hợp với khoang miệng của bé sao cho không gây đau đớn và khó chịu.

Một số lưu ý khi niềng răng trẻ em

- Chọn khí cụ niềng răng phù hợp với bé dựa nên điều kiện kinh tế, thể trạng của bé và lời khuyên của bác sĩ.

- Cần tạo điều kiện tốt nhất để bé làm quen với khí cụ, có thể bé sẽ rất khó chịu và cảm thấy vướng víu trong miệng.

- Hạn chế cho trẻ ăn các thực phẩm chứa nhiều đường, thức ăn chứa nhiều tinh bột, dễ bám dính, có phẩm màu độc hại.

- Theo sát trẻ để đề phòng các trường hợp không mày xảy ra như bung sút mắc cài, mắc vào răng, mắc vào má, môi chảy máu do cà vào mắc cài.

- Giúp bé chải răng đều đặn 2 lần mỗi ngày và dùng chỉ tơ nha khoa loại bỏ hết thức ăn thừa giắt lại trên kẽ răng hoặc mắc cài.

viết được trích nguồn tại: https://bocrangsuzirconia.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578

TG: VT

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget